Nếu lấy mốc thời gian lúc 5 giờ 15 phút thì sau ít nhất bao lâu kim phút đuổi kịp kim giờ

Đáp án:

Giải thích các bước giải: Kim phút đuổi kịp kim giờ khi hai kim trùng nhau.

Khi kim phút đi được 1 vòng thì kim giờ đi được 1/12 vòng

Như vậy hiệu của 2 vận tốc của hai kim là: 1 - 1/12 = 11/12 vòng.

Vào lúc 5 g 15', kim giờ cách mốc thứ 5 là 1/4 x 1/12 = 1/48 vòng.

Khoảng cách giữa kim phút cách kim giờ là (2/12) + (1/48) = 9/48 vòng.

Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ: (9/48 : 11/12) x 60 = 12 phút 16 giây

Câu hỏi :

Nếu lấy mốc thời gian là lúc 5 giờ 15 phút thì sau ít nhất bao lâu kim phút đuổi kịp kim giờ?

Trả lời :

Sử dụng đơn vị đo góc là rad (ra-đi-an): π (rad) ứng với 180o, 1 vòng tương ứng với góc 2π (rad).

Vòng tròn chia làm 12 khoảng. Mỗi khoảng ứng với cung là:

Trong 1 giờ kim phút quay được 1 vòng = 2π, kim giờ quay được một góc bằng

Lúc 5 giờ 00 phút, kim phút nằm đúng số 12, kim giờ nằm đúng số 5, sau đó 15 phút thì kim phút nằm đúng số 3, kim giờ quay thêm được một góc:

→ kim phút nằm cách kim giờ một cung là:

1 giây kim phút quay được 1 cung là:

1 giây kim giờ quay được 1 cung là

Sau 1 giây kim phút sẽ đuổi kim giờ (rút ngắn) được một cung là

Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ (Rút ngắn hết khoảng cách 3π/8 rad) là :

Vậy sau thời gian t = 12 phút 16,36 giây thì kim phút đuổi kịp kim giờ lấy mốc thời gian lúc 5 giờ 15 phút.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về cách xác định thời gian trong chuyển động nhé.

1. Mốc thời gian và đồng hồ

- Mốc thời gian sẽ được tính từ thời điểm chọn trước để bắt đầu. Nhằm biết được từng thời điểm, ứng với từng vị trí vật chuyển động, chúng ta chọn mốc thời gian rồi đo thời gian trôi đi kể từ mốc thời gian bằng một chiếc đồng hồ.

-Để xác định từng thời điểm ứng với từng vị trí của vật chuyển động ta phải chọnmốc thời gianđo thời giantrôi đi kể từ mốc thời gian bằng một chiếc đồng hồ.

-Thời điểm là giá trị mà đồng hồ hiển thị, đang chỉ theo một mốc cho trước mà ta xét.

-Còn thời gian chính là khoảng thời gian trôi đi trong thời tế giữa 2 thời điểm mà ta xét.

-Tại mốc thời gian, ta lấy : t = 0

2. Thời điểm và thời gian

-Vật chuyển động đến từng vị trí trên quỹ đạo vào nhữngthời điểmnhất định.

-Khoảng giữa hai thời điểm để vật đi từ vị trí này đến vị trí khác làthời gian chuyển động.

3. Hệ quy chiếu

Một hệ quychiếu gồm:

-Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc.

-Một mốc thời gian và một đồng hồ.

4. Bài tập vận dụng:

Câu 1:

Trong các cách chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài?

A. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.

B. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là lúc 0 giờ quốc tế.

C. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.

D. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là 0 giờ quốc tế.

Đáp án : Chọn D: Trong không gian, để xác định vị trí một vật, thường chọn hệ trục tọa độ gồm 3 trục Ox, Oy, Oz vuông góc với nhau. Hệ trục tọa độ không gian được xác định theo kinh độ, vĩ độ địa lý gốc. Độ cao của máy bay tính theo mực nước biển, giờ quốc tế GMT cũng là giờ chuẩn lấy gốc từ kinh tuyến 0.

Lưu ý: không lấy t = 0 là lúc máy bay cất cánh vì trong một ngày, một hãng hàng không sẽ có rất nhiều chuyến bay, do vậy mỗi lần bay lấy một gốc thì việc định và quản lý các chuyến bay là rất vất vả và không khoa học. Ngoài ra dùng t = 0 là giờ quốc tế giúp hành khách định rõ được thời gian chuyến bay của mình bắt đầu từ thời điểm nào đối với giờ địa phương.

Câu 2:

Cho bảng giờ tàu thống nhất Bắc-Nam như sau.

Thời gian tàu chạy từ ga Hà Nội tới ga Sài Gòn là

A. 4 h.

B. 19 h.

C. 9 h.

D. 33 h.

Đáp án: chọn D.

Câu 3:

Trong trường hợp nào dưới đây, số chỉ thời điểm trùng với số đo khoảng thời gian trôi?

A. Một xe khách xuất phát từ Hà Nội lúc 8 giờ, sau 3 giờ thì tới Hải Phòng.

B. Một trận bóng diễn ra từ 14 giờ đến 15 giờ 30 phút.

C. Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, tới Huế lúc 8 giờ.

D. Xe buýt hoạt động từ 5 giờ sáng đến 11 giờ đêm.

Đáp án: chọn C.

Bài làm:

Kim phút đuổi kịp kim giờ khi hai kim trùng nhau.

Khi kim phút đi được 1 vòng thì kim giờ đi được 1/12 vòng

Như vậy hiệu của 2 vận tốc của hai kim là: 1 – 1/12 = 11/12 vòng. 

Vào lúc 5 g 15′, kim giờ cách mốc thứ 5 là 1/4 x 1/12 = 1/48 vòng. 

Khoảng cách giữa kim phút cách kim giờ là (2/12) + (1/48) = 9/48 vòng. 

Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ: (9/48 : 11/12) x 60 = 12 phút 16 giây.

Câu hỏi Nếu lấy mốc thời gian là lúc 5 giờ 15 phút thì sau ít nhất bao lâu, kim phút đuổi kịp kim giờ? được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giáo dục

Chuyển động cơ – Bài 9 trang 11 sgk Vật lí 10. 9*. Nếu lấy mốc thời gian là lúc 5 giờ 15 phút thì sau ít nhất bao lâu kim phút đuổi kịp kim giờ?

9*. Nếu lấy mốc thời gian là lúc 5 giờ 15 phút thì sau ít nhất bao lâu kim phút đuổi kịp kim giờ?

Khi kim giớ đi 1/12 vòng tròn thì kim phút đi hết 1 vòng tròn tương ứng 60pphút. Như vậy hiệu của 2 vận tốc: 1 – 1/12 = 11/12 vòng tròn. Khi đồng hồ hiện 5g15′ thì kim giờ cách móc thứ 5 là 1/4 x 1/12 = 1/48 vòng tròn. Khoảng cách giữa kim phút cách kim giờ là (2/12) + (1/48) = 9/48 vòng tròn. 

Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ:

(9/48 : 11/12) x 60 = 2p3/11 = 12phút16giây

Nếu lấy mốc thời gian là lúc 5 giờ 15 phút thì sau ít nhất bao lâu kim phút đuổi kịp kim giờ?

A. 12 phút 16 giây

B. 14 phút 17 giây

C. 16 phút 6 giây

D. 10 phút 16 giây

Nếu lấy mốc thời gian là lúc 5 giờ 15 phút thì sau ít nhất bao lâu kim phút đuổi kịp kim giờ?

A. 6 phút 15,16 giây.

B. 7 phút 16,21 giây,

C. 10 phút 12,56 giây.

D. 12 phút 16,36 giây.

Nếu lấy mốc thời gian là lúc 5 giờ 15 phút thì sau ít nhất bao lâu kim phút đuổi kịp kim giờ?