Tác giả của văn bản Tuổi thơ tôi là ai

Câu 1: Văn bản Tuổi thơ tôi được trích trong tác phẩm...

  • A. Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
  • B. Tuổi thơ im lặng
  • D. Hồi kí Song đôi

Câu 2: Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh quê ở...

  • B. Quảng Ninh
  • C. Quảng Ngãi
  • D. Quảng Trị

Câu 3: Tác giả của văn bản Tuổi thơ tôi là...

  • A. Thạch Lam
  • C. Lâm Thị Mỹ Dạ
  • D. Xuân Quỳnh

Câu 4: Trong văn bản Tuổi thơ tôi, Lợi “làm giàu” bằng cách nào?

  • A. Đấu dế với các bạn
  • C. Uy hiếp các bạn sẽ mách thầy những việc xấu mà các bạn đã làm
  • D. Đi nhặt ve chai

Câu 5: Lợi có phản ứng như thế nào khi thấy con dế của mình bị chết?

  • B. Giận dữ, đi tìm con dế lửa khác để trả thù Bảo.
  • C. Bỏ đi, không nói năng gì.
  • D. Không chơi với các bạn nữa.

Câu 6: Thầy Phu có định trả lại hộp diêm cho Lợi không?

Câu 7: Các bạn cảm thấy thế nào sau khi nhìn thấy phản ứng của Lợi?

  • A. Ân hận vì vô tình đã làm dế lửa chết.
  • B. Hả hê vì Lợi bị bẽ mặt.
  • C. Tức tối, ganh ghét vì Lợi được thầy Phu quan tâm.

Câu 8: Nhân vật “tôi” đã làm gì để năn nỉ Lợi bán con dế lửa cho?

  • A. Đem đồ chơi để đổi
  • B. Làm bài tập giúp Lợi
  • D. Nhịn ăn sáng một tuần, đem ba đồng bạc đến

Câu 9: Lợi đã chôn chú dế lửa dưới...

  • B. Gốc cây xoan
  • C. Gốc cây ổi
  • D. Gốc cây điệp vàng

Câu 10: Nhân vật chính trong văn bản Tuổi thơ tôi là ai?

  • B. Nhân vật “tôi”
  • C. Các bạn của Lợi
  • D. Thầy Phu

Câu 11: Vì sao các bạn không ưa Lợi?

  • A. Vì Lợi có tính ích kỷ, khôn lỏi, luôn tìm cách thu lợi cho mình.
  • B. Vì ai gạ mấy Lợi cũng không chịu đổi con dế lửa.
  • C. Vì con dế lửa của Lợi luôn thắng trong các cuộc thi dế.

Câu 12: Theo em, vì sao tác giả đặt tên nhân vật là “Lợi”?

  • A. Vì một phần tính cách của nhân vật là luôn tìm cách thu lợi cho mình.
  • B. Vì tác giả muốn hướng người đọc phải chú ý đến lợi ích của bản thân.

Câu 13: Bạn Lợi có tính cách như thế nào?

  • A. Ích kỷ, khôn lỏi, luôn tìm cách thu lợi cho mình.
  • B. Tình cảm, chân thành.
  • C. Ngốc nghếch, để các bạn bắt mất dế.

Câu 14: Đâu là thông điệp của truyện Tuổi thơ tôi?

  • C. Không dùng cách trả đũa để cảm thấy hả hê.
  • C. Yêu quý thiên nhiên.

Câu 15: Vì sao Lợi nhất quyết không bán hay đổi chú dế lửa cho bạn?

  • A. Vì Lợi ích kỉ
  • B. Vì Lợi muốn chọc tức các bạn
  • D. Vì Lợi muốn đợi cho chú dế lửa “được giá” mới đổi


Xem đáp án


Suy ngẫm và phản hồi: Trả lời câu 5 trang 15 SGK Ngữ Văn lớp 6 tập 2 Chân trời sáng tạo. Soạn bài Tuổi thơ tôi – Văn 6 CTST

Tác giả của văn bản Tuổi thơ tôi là ai

Trong truyện Tuổi thơ tôi:

a) Nhân vật nào được nói đến nhiều nhất? Dựa vào đâu để khẳng định như vậy?

b) Dế lửa là nhân vật gây ra sự chia rẽ giữa Lợi và các bạn hay là nhân vật khiến họ xích lại gần nhau hơn? Hãy nêu một số chi tiết để chứng minh.

Tác giả của văn bản Tuổi thơ tôi là ai

– Trong truyện Tuổi thơ tôi:

Quảng cáo

a)

– Nhân vật được nói đến nhiều nhất là Lợi.

– Bởi lẽ Lợi là bạn thân của tác giả và đang được tác giả hồi tưởng lại tuổi thơ trong đó có Lợi.

b) Dế lửa là nhân vật khiến họ xích lại gần nhau hơn.

– Vì các bạn ghét Lợi chứ không ghét con dế.

– Khi chú dế chết Lợi khóc như mưa bấc, bình thường là trùm sỏ nhưng bấy giờ cậu cũng yếu đuối, các bạn mới cảm nhận được sự đồng cảm trong con người Lợi “Khi thấy nó khóc như mưa bấc, bọn tôi cũng tan nát cõi lòng, chẳng còn tâm trạng nào mà ghét nó nữa.” hay “đám tang chú dế bọn tôi đều có mặt, im lìm, buồn bã, trang nghiêm.”


    Bài học:
  • BÀI 6: ĐIỂM TỰA TINH THẦN
  • Soạn bài Tuổi thơ tôi (CTST)

    Chuyên mục:

Quảng cáo

Hiện nay, để có thể tiếp thu kiến thức Ngữ văn lớp 6 ở trên lớp một cách nhanh chóng hiệu quả, học sinh thường chuẩn bị bài trước ở nhà. Chính vì vậy, chúng tôi xin giới thiệu tài kiệu soạn bài tuổi thơ tôi lớp 6, thuộc sách Chân trời sáng tạo. Mời tham khảo nội dung chi tiết dưới đây với Mobitool nhé.

– Những hành động có thể gây tổn thương người khác: nói xấu bạn bè, từ chối sự giúp đỡ của người khác…

– Đôi nét về tác giả:

  • Nguyễn Nhật Ánh sinh năm 1955.
  • Quê hương: huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.
  • Ông là một trong những nhà văn được độc giả lứa tuổi thiếu niên rất yêu thích.
  • Một số tác phẩm tiêu biểu: Trước vòng chung kết, Chuyện cổ tích dành cho người lớn, Kính vạn hoa, Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh…

Tác giả của văn bản Tuổi thơ tôi là ai

Câu 1. Vì sao Lợi nhất quyết không bán hay đổi chú dế lửa cho bạn?

Lợi rất quý chú dế lửa. Nó đánh nhau không loại dế nào bì được, lại rất khó để tìm được một chú dế lửa.

Câu 2. Em đoán xem, chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo? Căn cứ vào yếu tố nào để đoán như vậy?

Con dế kêu khiến thầy giáo phát hiện ta. Hộp dế của lợi bị thầy giáo thu mất.

Câu 3. Thái độ của các bạn đối với Lợi cho thấy họ là người như thế nào?

Những người bạn của Lợi không hề xấu. Nhưng chỉ vì sự ghen tị khi Lợi có con Dế Lửa nên mới có những hành động như vậy.

Câu 1. Ấn tượng chung của em về văn bản là gì?

Văn bản kể về tuổi thơ của nhân vật “tôi”. Qua đó gửi gắm bài học ý nghĩa về tình bạn.

Câu 2. Hãy chỉ ra các cụm từ mà người kể chuyện dùng để nói về tính cách của nhân vật Lợi.

Cụm từ mà người kể chuyện dùng để nói về tính cách của nhân vật “Lợi”: trùm sỏ, thu vén cá nhân, ra giá nghiêm chỉnh, làm giàu.

Câu 3. Khi biết dế lửa chết, Lợi đã phản ứng như thế nào? Vì sao?

– Khi biết dế lửa chết, Lợi đã “khóc rưng rức khi đón cái hộp diêm méo mó từ tay thầy”, “cặp mặt đỏ hoe, nước mắt nước mũi chảy ròng ròng”.

Câu 4. Đám tang của dế lửa được Lợi và bạn bè cử hành trang trọng. Những chi tiết nào thể hiện điều đó?

– Lợi chôn chú dế dưới gốc cây bời lời sau vườn nhà, đặt chú dế thân yêu vào hộp các-tông rồi kiếm một tờ báo có in màu bọc lại, buộc quanh bằng những sợi lá chuối tước mảnh.

– Đám tang chú dế, tất cả bạn bè của Lợi đều có mặt, im lìm, buồn bã, trang nghiêm.

– Lợi đặt chiếc hộp các-tông vào hố, cặm cụi sửa sang cho chiếc hộp nằm ngay ngắn, cả bọn xúm vào ném từng hòn sỏi nhặt được chung quanh lên quan tài của chú dế rồi thi nhau lấp đất cho đầy.

– Khi ngôi mộ của chú dế đã vun cao, Lợi cắm lên đó những nhánh cỏ tươi.

Câu 5. Trong truyện Tuổi thơ tôi:

a. Nhân vật nào được nói đến nhiều nhất? Dựa vào đâu để khẳng định như vậy?

Nhân vật được nói đến nhiều nhất là Lợi. Dựa vào nội dung câu chuyện kể về nhân vật Lợi.

b. Dế lửa là nhân vật gây ra sự chia rẽ giữa Lợi và các bạn hay là nhân vật khiến họ xích lại gần nhau hơn? Hãy nêu một số chi tiết để chứng minh.

– Ban đầu, dế lửa khiến cho những người bạn cảm thấy ghen ghét Lợi. Nhưng sau cái chết của dế lửa đã giúp gắn kết tình bạn của các nhân vật.

– Một số chi tiết như:

  • Tất cả bọn tôi đều thấy lòng chùng xuống. Chẳng đứa nào sung sướng vì “trả thù” được Lợi nữa.
  • Khi thấy nó khóc như mưa bấc, bọn tôi cũng tan nát cõi lòng, chẳng còn tâm trạng nào mà ghét nó nữa.
  • Đám tang chú dế, bọn tôi đều có mặt, im lìm, buồn bã, trang nghiêm.

Câu 6. Theo em, vì sao cái chết của dế lửa lại tạo ra một sự thay đổi lớn trong tình cảm của các bạn và thầy Phu đối với Lợi? Sự thay đổi ấy đã góp phần thể hiện chủ đề của truyện như thế nào?

  • Cái chết của dế lửa đã cho thấy lợi là một cậu bé tình cảm, nhân hậu. Từ việc ganh tị, trở nên đồng cảm.
  • Sự thay đổi đó đã góp phần thể hiện chủ đề của truyện thêm rõ ràng hơn.

Câu 7. Từ câu chuyện trong Tuổi thơ tôi, em rút ra được bài học gì về cách ứng xử trong cuộc sống?

Trong cuộc sống, con người cần phải biết cảm thông, chia sẻ và thấu hiểu nhau.