Tại sao khí điều chế H2S ta không dùng muối sunfua của pp Cu Ag

Phản ứng FeS + HCl → FeCl2 + H2S↑

1. Phương trình điều chế H2S từ FeS

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑

2. Điều kiện phản ứng FeS ra H2S

3. Bài tập vận dụng liên quan 

Câu 1. Người ta có thể điều chế khí H2S bằng phản ứng nào dưới đây

(1) Để điều chế khí H2S trong phòng thí nghiệm người ta cho muối sunfua tác dụng với các dung dịch axit mạnh như: HCl, HNO3, H2SO4 đặc.

(2) Dung dịch HCl đặc, S, SO2, FeO vừa có khả năng thể hiện tính khử, vừa có khả năng thể hiện tính oxi hóa.

(3) Silic đơn chất tan mạnh trong dung dịch kiềm giải phóng khí H2.

(4) Hỗn hợp BaO và Al2O3 có thể tan hoàn toàn trong nước.

(5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 không thấy xuất hiện kết tủa.

(6) Hỗn hợp bột gồm Cu và Fe3O4 có thể tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng.

Đáp án: D

(1) sai vì S2- tác dụng với H2SO4 đặc sinh ra các sản phẩm khử như S, SO2 không thu được khí H2S

(2) đúng. Giải thích:

+ HCl có thể tạo thành H2 (thể hiện tính oxi hóa), tạo thành Cl2 thể hiện tính khử

+ S, SO2, FeO thì các nguyên tố S và Fe có số oxi hóa trung gian nên vừa thể hiện tính khử và thể hiện tính oxi hóa

(3) đúng

(4) đúng

BaO + H2O → Ba(OH)2

Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2+ H2O

Như vậy hỗn hợp BaO và Al2O3 với tỉ lệ mol 1 : 1 tan hoàn toàn trong nước.

(5) sai vì phản ứng sinh ra kết tủa

Phương trình hóa học xảy ra:

2NaOH dư + Ca(HCO3)2 → Na2CO3 + CaCO3↓ + 2H2O

(6) đúng

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

Cu + Fe2(SO4)3→ 2FeSO4 + CuSO4

Như vậy hỗn hợp Cu và Fe3O4 với tỉ lệ 1 : 1 tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng

=> Có 4 nhận định đúng

Câu 3. Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế H2S trong phòng thí nghiệm

A. SO2 làm đỏ quỳ tím ẩm

B. FeS + dung dịch HCl loãng

C. FeS + dung dịch H2SO4 đặc, to.

D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng

Lời giải:

Câu 4. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế H2S bằng cách cho FeS tác dụng với

A. Dung dịch HCl

B. Dung dịch H2SO4 đặc, nóng

C. Dung dịch HNO3

D. Nước cất

Lời giải:

Câu 5. Một mẫu khí thải (H2S, NO2, SO2, CO2) được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra?

A. H2S

B. NO2

C. SO2

D. CO2

Lời giải:

Đáp án: A

Phương trình phản ứng

CuSO4 + H2S → CuS↓ đen + H2SO4

Câu 6. Nhận định nào sau đây là không chính xác về HCl:

A. Hidroclorua là chất khí không màu, mùi xốc, tan tốt trong nước.

B. Hidroclorua làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ.

C. Axit clohidric hoà tan được nhiều kim loại như sắt, nhôm, đồng.

D. Axit clohidric có cả tính oxi hoá lẫn tính khử.

Lời giải:

Câu 7. Có các nhận định sau:

(a) Để điều chế H2S, người ta cho các muối sunfua (như FeS, PbS, CuS,…) tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.

(b) Trong phòng thí nghiệm, SO2 được điều chế chủ yếu từ S hoặc FeS2.

(c) SO3 vừa là một oxit axit, vừa có tính oxi hoá mạnh.

(d) Hiđro peoxit và hiđrosunfua vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.

(e) Trong thực tế, H2SO4 thu được bằng cách cho SO3 hấp thụ vào H2O.

(g) Các muối BaSO4 và PbSO4 đều là kết tủa màu trắng, không tan trong H2SO4 đặc.

(h) Dẫn khí H2S đến dư lần lượt qua các dung dịch Ba(NO3)2, Fe(NO3)3, Pb(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, có 4 trường hợp xuất hiện kết tủa.

(i) Để phân biệt 2 khí không màu CO2 và SO2 có thể dùng dung dịch H2S.

Số nhận định đúng là

A. 5

B. 6

C. 3

D. 4

Lời giải:

Đáp án: D

(c) SO3 vừa là một oxit axit, vừa có tính oxi hoá mạnh.

(d) Hiđro peoxit và hiđrosunfua vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.

(h) Dẫn khí H2S đến dư lần lượt qua các dung dịch Ba(NO3)2, Fe(NO3)3, Pb(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, có 4 trường hợp xuất hiện kết tủa.

(i) Để phân biệt 2 khí không màu CO2 và SO2 có thể dùng dung dịch H2S.

Câu 8. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về tính chất hóa học của hiđro sunfua

A. Tính axit mạnh và tính khử yếu.

B. Tính bazơ yếu và tính oxi hóa mạnh.

C. Tính bazơ yếu và tính oxi hóa yếu.

D. Tính axit yếu và tính khử mạnh.

Lời giải:

Câu 9. Khối lượng kết tủa thu được khi sục khí H2S dư vào 100 ml dung dịch CuCl2 0,5M và FeCl2 0,6M là

A. 9,6 gam.

B. 5,28 gam.

C. 10,08 gam.

D. 4,8 gam.

Lời giải:

Đáp án: D

Sục khí H2S vào dung dịch => chỉ có kết tủa CuS vì H2S không phản ứng với FeCl2

H2S + CuCl2 → CuS↓ + 2HCl

0,05 → 0,05

=> mkết tủa= 0,05.96 = 4,8 gam

Câu 10. Câu nào sau đây không đúng:

A. Axit sunfuhiđric có tính axit mạnh hơn axit cacbonic.

B. Axit sunfuhiđric không làm phenolphtalein chuyển màu hồng.

C. Axit sunfuhiđric tác dụng với dung dịch kiềm có khả năng tạo 2 muối.

D. Cả dung dịch H2S và khí H2S đều có tính khử.

Lời giải:

Đáp án: A

Câu sai là: Axit sunfuhiđric có tính axit mạnh hơn axit cacbonic.

Axit sunfuhiđric là axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic.

Câu 11. Dẫn khí H2S vào dung dịch KMnO4 và H2SO4 loãng, hiện tượng quan sát được là:

A. Dung dịch không màu chuyển sang màu tím.

B. Dung dịch màu tím bị vẩn đục màu vàng.

C. Màu tím của dung dịch KMnO4 chuyển sang màu vàng.

D. Màu tím của dung dịch KMnO4 chuyển sang không màu và có vẩn đục màu vàng.

Lời giải:

Đáp án: D

Dẫn khí H2S vào dung dịch KMnO4 và H2SO4 loãng, màu tím của dung dịch KMnO4 chuyển sang không màu và có vẩn đục màu vàng

5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 8H2O + 5S + 2MnSO4 + K2SO4

Câu 12. Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì xảy ra hiện tượng nào sau đây?

A. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng.

B. Tạo thành chất rắn màu đỏ.

C. Không có hiện tượng gì.

D. Dung dịch chuyển thành màu nâu đen.

Lời giải:

Đáp án: A

Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hóa khi cho lưu huỳnh đioxit tác dụng với dung dịch hiđrosunfua

Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh hơn

Khi dẫn khí SO2 vào dung dịch axit H2S dung dịch bị vẩn đục màu vàng (S). SO2 đã oxi hóa H2S thành S

Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì xảy ra phản ứng:

SO2 + 2H2S → 3S↓ + 2H2O

Câu 13. Cho các phương pháp:

(1) đun nóng trước khi dùng;

(2) dùng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ;

(3) dùng dung dịch Na2CO3;

(4) dùng dung dịch NaCl;

(5) dùng dung dịch HCl.

Người ta có thể làm mềm nước cứng tạm thời bằng phương pháp nào?

A. 1, 2

B. 3, 4

C. 2, 4

D. 1, 2, 3

Lời giải:

Đáp án: D

Nước cứng tạm thời chứa Ca(HCO­3)2 và Mg(HCO3)2.

=> đun nóng hoặc dùng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ hoặc Na2CO3 để làm mềm nước cứng tạm thời

Câu 14. Cho sơ đồ của phản ứng: H2S + KMnO4 + H2SO4 → H2O + S + MnSO4 + K2SO4. Hệ số nguyên nhỏ nhất của các chất tham gia phản ứng là dãy số nào trong các dãy sau?

A. 3, 2, 5

B. 5, 2, 3

C. 2, 2, 5

D. 5, 2, 4

Lời giải:

You're Reading a Free Preview
Pages 5 to 9 are not shown in this preview.

BÀI 32: HIDRO SUNFUAI.Muc tiêu1.Kiến thứcSau khi học xong bài này HS có thể:-Nêu được tính chất vật lí, tính chất hóa học cơ bản của H2S.-Trình bày được trạng thái tự nhiên và phương pháp điều chế H2S.- Giải thích tính axit yếu của dung dịch H2S và nguyên nhân gây ra tính khử mạnhcủa H2S.2.Kĩ năng- Dự đoán, quan sát thí nghiệm, mô tả hiện tượng và kết luận được tính chất hóahọc của H2S- Viết PTHH minh họa các tính chất hóa học của H2S- Phân biệt được khí H2S với các khí khác: khí O2, khí Cl2…-Giải được một số bài tập liên quan đến H2S.3.Thái độ-Có ý thức bảo vệ môi trường- Tuyên truyền các biện pháp bảo vệ môi trường.- Cẩn thận khi tiếp xúc với hóa chất trong phòng thí nghiệm.-Xử lí một số tình huống trong thực tế.4.Năng lực-Rèn luyện năng lực quan sát, thực hành, dự đoán tính chất.-Rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.II.Trọng tâm-Tính chất hóa học của H2SIII.Chuẩn bịGV:-Giáo án, máy tính, máy chiếu, bài giảng PowerPoint, hình ảnh liên quan.-Hệ thống câu hỏi và bài tập, phiếu học tập- Nội dung trò chơi.IV.Phương pháp dạy học- Đàm thoại gợi mở kết hợp dạy học giải quyết vấn đề.V.Tổ chức hoạt động dạy họcHOẠT ĐỘNG CỦa GV - HSHoạt động 1: Vào bài mới-Giới thiệu bài học qua video bản tinnhiễm độc H2S.-GV: Yêu cầu học sinh quan sát và nhậnxét video. ( học sinh rút ra được TCVLcủa H2S)- HS nghiên cứu bài mới.Hoạt động 2-GV cho HS quan sát một số hình ảnh cóliên quan đến H2S. Y/c HS nhận xét vềtrạng thái, màu sắc, mùi của khí H2S.-GV nhấn mạnh về tính độc của H2S. KhíH2S rất độc chỉ cần 0.05mg trong 1 lítkhông khí có thể gây ngộ độc, chóng mặtnhức đầu, thậm chí là tử vong nếu hít thởlâu trong khí H2S- HS quan sát và vận dụng kiến thức đãhọc để trả lời câu hỏiNỘI DUNGBÀI 32: HIDRO SUNFFUAI. Tính chất vật lí và trạng thái tựnhiên.- Chất khí, không màu, mùi trứng thối.-Tỉ khối: nặng hơn KK, dH2S/KK = 1,17.-Hóa lỏng tại -60◦C-Rất độc và ít tan trong nước.- H2S có trong 1 số suối khí núi lửa, cótrong protein bị thối rữa…..-GV chiếu lại hình ảnh y/c HS nhận xétvề trạng thái tự nhiên của H2S- HS quan sát và nghiên cứu sgk trả lờicâu hỏi.- GV: Chia lớp thành 2 nhóm và hoànthành phiếu học tập số 1.-HS hoàn thành phiếu học tập số 1 vàbáo cáo.Hoạt động 3- GV nêu: khí H2S khi tan vào nước tạodung dịch axit rất yếu hơn cả H 2CO3.GVđặt vấn đề: để nhận biết dung dịch H 2Sthì các em có thể sử dụng những loại chỉthị nào?-HS vận dụng kiến thức cũ về tính axit,suy nghĩ và trả lời GVII.Tính chất hóa học1.Tính axit yếuH2S tan vào nước tạo dung dịch axitsunfuhidric yếu → làm quỳ tím chuyểnmàu đỏ.H2S + ZnSO4 → ZnS↓(trắng) + H2SO4H2S + CdSO4 → CdS↓(vàng) + H2SO4H2S + CuSO4 → CuS↓(đen) + H2SO4H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓(đen) + HNO3Axit H2S tác dụng với dd kiềm tạo 2 muối:- GV đặt vấn đề: làm thế nào để nhận biết muối trung hòa và muối axit.được H2S và muối sunfua. (Cho cả lớp KOH +H2S→KHS +H2Oxem video minh họa )2KOH+H2S→K2S +2H2O- GV đặt câu hỏi: Axit sunfuhidric là axitmấy lần axit và khi tác dụng với dd KOHtạo ra những muối nào? Viết PTHH.- HS trả lời:Là axit 2 nấc.Khi tác dụng với KOH tạo 2 muối:KOH +H2S→KHS +H2O2KOH+H2S→K2S +2H2O- HS dựa vào PTHH trả lời:Đặt = M=1 → tạo ra muối axit.MTạo ra muối axit=2→ tạo ra muối trung hòaM Tạo ra muối trung hòa1M2: Tạo ra cả 2 muối.- GV đặt vấn đề: Làm sao để biết khi nàothì tạo ra muối trung hòa, khi nào thì tạora muối axit?2.Tính khử mạnhTrong H2S có S-2, số oxh thấp nhất => có- GV y/c HS xác định số oxi hóa của S xu hướng nhường e để lên số oxh cao hơn:trong một số chất : H2S, S, SO2, H2SO40, +4, +6Từ đó đưa ra những dự đoán về tính chất => Tính khử mạnh.hóa học của H2SThiếu O2:- HS trả lời câu hỏi:2H2S + O2 → 2S +2H2OSố oxi hóa của S trong hợp chất là-Dư O2:-2,0,+4,+62H2S + 3O2 → 2SO2+2H2OS trong H2S có số oxi hóa thấp nhất nênH2S có tính khử.- GV bổ sung thêm thông tin:H2S khan không tác dụng với Ag, Cu,Hg nhưng khi có mặt hơi nước thì tácdụng khá nhanh làm bề mặt kim loạixám lại.Y/c HS giải thích tại sao đồ vật bằng bạckhi các em để lâu ngày trong không khíthường bị xám lại ?4Ag +H2S+ O2→ 2Ag2O+ H2OỨng dụng Ag để đánh gió, một phươngpháp trong dân gian.H2S rất độc nên người ta không sản xuấtH2S trong công nghiệp.-GV: Yêu cầu 2 nhóm tiếp tục làm phiếuhọc tập số 2 và trình bày.Hoạt động 4:III.Điều chế- GV yêu cầu HS dựa vào những kiếnĐiều chế H2S trong phòng thí nghiệm:thức đã học nêu một số PTHH có sảnFeS + 2HCl→ FeCl2 + H2Sphẩm là khí H2S?- HS dựa vào kiến thức đã học trả lời câuhỏi:Na2S+ H2SO4→ Na2SO4 + H2SFeS+ 2HCl→FeCl2 + H2SGV đưa ra kết luận về việc điều chế H2Strong PTN.GV củng cố bài học bằng một phiếu họctập số 2và bằng một trò chơi (nếu cònthời gian) nhỏ cho cả lớp: trò chơi hiểuý đồng đội với các nội dung liên quanđến bài học- HS hoàn thành phiếu học tập và thamgia trò chơi theo nhóm.- GV: Chữa phiếu học tập và cung cấpthêm thong tin về giáo dục môi trường.- HS hoàn thành phiếu học tập và thamgia trò chơi theo nhóm-Giáo dục môi trường: người ta ước tínhcác chất hữu cơ trên trái đất sản sinh ra33 tấn H2S mỗi năm, phần lớn là do rácthải của con người.H2S gây ô nhiễm môitrường nặng nề, có thể gây độc trực tiếp,phần lớn chuyển thành SO2 gây ra hiệntượng mưa axit. Vi vậy các em cần có ýthức bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộcsống của chính mình. Chuẩn bị cho bàitiết sau là Bài SO2 và S03Hình thức chơi (chiếu trên slide)PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Tên nhóm:………………..Theo báo Dân trí ngày 18 tháng 6 năm 2013 đưa tin"Nguyên nhân dẫn đến tai nạn tử vong của 4 thợ lặn khi đang trục vớt tàuOnekas One (Malaysia) ở biển Vinh Thanh, huyện Phú Vang, tỉnh TT-Huế hôm18/6, là do khí H2S có trong khoang quá lớn. Lượng khí độc này cao gấp 103 lần so vớiquy định của Bộ Y tế đối với môi trường làm việc”Hãy cho biết tác hại của khí H2S, vì sao 4 thợ lặn tử vong? Nguồn ô nhiễm khíH2S do đâu ? Các em hãy đề suất biện pháp phòng tránh ?PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Họ và tên:Lớp:Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng?A. Dung dịch H2S có tính axit yếu.B. Khí H2S vừa có tính khử vừa có tính OXHC. H2S có mùi trứng thối và rất độc.D. H2S có tính khử mạnh.Câu 4: Trong tự nhiên có nhiều nguồn sinh ra khí H 2S tuy nhiên khí này ít bị tích tụtrong không khí vì:A. H2S bị phân hủy thành H2 và S ở nhiệt độ thường.B. H2S bị oxi hóa hoàn toàn thành SO2.C. H2S bị oxi hóa không hoàn toàn bởi không khí vi khuẩn yếm khí tạo S khôngtan.D. H2S tác dụng với nước trong không khí tạo thành dung dịch H2S.Câu 3:Các bãi rác ven tường để lâu ngày ta thường thấy ven tường có màu vàng là do:A. Bụi bám lên.B. Do khí H2S sinh ra bị oxi hoá bởi O2 không khí tạo ra S bám lên tường.C. Do các chất hữu cơ bị phân huỷ bám lên.D. Do tạo ra các khí CO2, SO2… tác dụng với vôi có trong tường.Câu 2: Cho 150ml dd NaOH 1M tác dụng với 100ml H2S 1M. Viết các phươngtrình hóa học và tính khối lương các muối thu được.