Bài tập trắc nghiệm lịch sử 8 bài số 26 năm 2024

Bài tập trắc nghiệm lịch sử 8 bài số 26 năm 2024

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 8

PHẦN 1: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)

Chương I. THỜI XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

(Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)

Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

Câu 1. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, với sự hình thành hai giai cấp

mới, đó là:

  1. Giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến.
  1. Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
  1. Giai cấp tư sản va giai cấp tiểu tư sản.
  1. Giai cấp tư sản và giai cấp nông dân.

Câu 2. Nền sản xuất mới (sản xuất tư bản chủ nghĩa) ra đời trong điều kiện

lịch sử như thế nào?

  1. Xã hội phong kiến đã bị suy yếu.
  1. Giai cấp tư sản bị giai cấp phong kiến kìm hãm.
  1. A, B đúng.
  1. A, B sai.

Câu 3. Trong nền sản xuất mới, giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng

không có quyền lực về chính trị, bị nhà nước phong kiến kìm hãm, nhân dân

lao động (chủ yếu là nông dân , thợ thủ công , công nhân) bị áp lực, bóc lột

nặng nề. Đó là đặc điểm kinh tế, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỷ nào?.

  1. Các thế kỉ XIV - XV.
  1. Thế kỉ XV - XVI.
  1. Các thế kỉ XV - XVII.
  1. Thế kỉ XV - XVIII.

Câu 4. Khi nền sản xuất mới tư bản chủ nghĩa ra đời trong lòng xã hội phong

kiến, màu thuẫn mới nào sảy sinh ?

  1. Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản.
  1. Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công,
  1. Mâu thuẫn giữa tư sản với nông dân.
  1. Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân.

Câu 5. Vào đầu thế kỉ XVI, vùng đất của Nê-đéc-lan (thuộc hai nước Hà Lan

và Bỉ hiện nay) có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhất Tây Âu. Đúng

hay sai?

  1. Đúng,
  1. Sai.

Câu 6. Đặc điểm nổi bật nhất của Nê-đéc-lan trước khi bùng nổ cách mạng tư

sản là gì?

  1. Nền kinh tế phong kiến phát triển mạnh, khống chế toàn bộ hoạt động trong xã

hội.

Câu 1: Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, ở Huế đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?

  • A. Vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương
  • B. Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phe chủ chiến
  • C. Thực dân Pháp tấn công kinh thành Huế
  • D. Ưng Lịch lên ngôi vua, lấy hiệu là Hàm Nghi

Câu 2: Đâu không phải luận điểm chứng minh khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?

  • A. Địa bàn hoạt động rộng lớn nhất.
  • B. Trình độ tổ chức tiến bộ nhất.
  • C. Lãnh đạo tiên tiến nhất.
  • D. Thời gian diễn ra dài nhất.

Câu 3: Đâu không phải là lý do khiến Nam Kì lại vắng bóng các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương?

  • A. Tính cố kết cộng đồng ở Nam Kì không cao như những khu vực còn lại.
  • B. Do nhân dân Nam Kì không có tinh thần đấu tranh.
  • C. Do nhân dân Nam Kì không chịu ảnh hưởng nặng của tư tưởng trung quân ái quốc.
  • D. Do người Pháp đã bình định được Nam Kì từ rất sớm.

Câu 4: Sự thất bại của phong trào Cần vương (1885 - 1896) đã chứng tỏ

  • A. văn thân, sĩ phu xác định không đúng nhiệm vụ đấu tranh.
  • B. văn thân, sĩ phu xác định không đúng đối tượng đấu tranh.
  • C. thực dân Pháp đã cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược.
  • D. chế độ phong kiến đã lỗi thời, không đưa đất nước thoát khỏi lệ thuộc.

Câu 5: Đâu là nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến thất bại của phong trào Cần vương?

  • A. Triều đình đã đầu hàng thực dân Pháp.
  • B. Thực dân Pháp mạnh và đã củng cố được nền thống trị ở Việt Nam.
  • C. Do nhân dân không ủng hộ triều đình kháng chiến.
  • D. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và sự chỉ huy thống nhất.

Câu 6: Phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX mang bản chất là phong trào yêu nước

  • A. đứng trên lập trường phong kiến.
  • B. theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
  • C. theo khuynh hướng vô sản.
  • D. của các tầng lớp nông dân.

Câu 7: Những hoạt động của phái chủ chiến trong triều đình Huế nhằm mục tiêu gì?

  • A. Đưa Ưng Lịch lên ngôi vua.
  • B. Đưa Tôn Thất Thuyết lên ngôi.
  • C. Giành lại chủ quyền từ tay Pháp khi có điều kiện.
  • D. Thiết lập một triều đại mới tiến bộ.

Câu 8: Mục đích chính của Tôn Thất Thuyết khi thay vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương là gì?

  • A. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
  • B. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp.
  • C. Khẳng định nền độc lập của Việt Nam.
  • D. Tố cáo tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh.

Câu 9: Sau thất bại của cuộc phản công ở kinh thành Huế, Tôn Thất Thuyết đã có chủ trương gì?

  • A. Bổ sung lực lượng quân sự.
  • B. Tiếp tục xây dựng hệ thống sơn phòng.
  • C. Đưa vua Hàm Nghi đến sơn phòng Âu Sơn (Hà Tĩnh).
  • D. Đưa vua Hàm Nghi ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị) tiếp tục đấu tranh.

Câu 10: Đêm mồng 4 rạng sáng 5/7/1885, ở Huế đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?

  • A. Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phe chủ chiến.
  • B. Vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương.
  • C. Thực dân Pháp tấn công kinh thành Huế.
  • D. Ưng Lịch lên ngôi vua, lấy hiệu là Hàm Nghi.

Câu 11: Thực dân Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam sau khi

  • A. đánh chiếm kinh thành Huế.
  • B. Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt được kí kết.
  • C. chiếm thành Hà Nội lần thứ hai.
  • D. đánh chiếm Đà Nẵng.

Câu 12: Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp gặp phải sự phản kháng quyết liệt của lực lượng nào?