Cho a mol SO3 tan hết trong 100 gam dung dịch H2 SO4 90%

Cho a mol SO3 tan hết trong 100 gam dung dịch H2 SO4 90%

Cứ 100g ôlêum có 12,5g SO3 ; 87,5g H2SO4 ----------------------------- x g SO3 ; (91 + 0,5. 98)g H2SO4 => x = mSO3 = [(91 +0,25.98).25] / 87,5 = ? Tổng khối lượng SO3: 0,5 . 98 +? = ? g Số mol SO3 cần dùng nSO3 = ?/80 = ? (mol)

.......tương tự như cách của bạn trên tính đc khối lượng FeS2


mấy cái ? bạn tự tính nhá
Chúc bạn học tốt
Cho a mol SO3 tan hết trong 100 gam dung dịch H2 SO4 90%

Reactions: quynhhuong21

Cho a mol SO3 tan hết trong 100 gam dung dịch H2 SO4 90%

oleum H2SO4.xSO3 %SO3=25% -> %H2SO4=75% -> 98/(98+80x)=0,75 -> x =0,408 -> oleum H2SO4 . 0,408 SO3 Để tạo oleum đầu tiên SO3 phải tác dụng hết với H2O (9g = 0.5 mol) 1, SO3 (td H2O)=0.5 mol 2, nH2SO4 (lúc sau hết nước rồi H2SO4 bắt đầu ngậm SO3)=nH2SO4 (bđ)+nH2O=91/98+0.5=10/7 mol 0.408 SO3+H2SO4->H2SO4. 0.408SO3 ->nSO3(phản ứng trên)=0.408* 10/7 = 0.582 mol Vậy cần 0.582 mol SO3 có FeS2->SO2->SO3 (S của pirit sắt vào hết khí nên số mol pirit sắt = 1/2 nSO3) -> mFeS2=0.582 * 120 = 69,84g

Bạn xem lại đầu bài được không chứ mình thấy lẻ quá

Reactions: quynhhuong21

Cho a mol SO3 tan hết trong 100 gam dung dịch H2 SO4 90%

cam on ban de chinh xac roi ban a

Cho a mol SO3 tan hết trong 100 gam dung dịch H2 SO4 90%

said:

oleum H2SO4.xSO3 %SO3=25% -> %H2SO4=75% -> 98/(98+80x)=0,75 -> x =0,408 -> oleum H2SO4 . 0,408 SO3 Để tạo oleum đầu tiên SO3 phải tác dụng hết với H2O (9g = 0.5 mol) 1, SO3 (td H2O)=0.5 mol 2, nH2SO4 (lúc sau hết nước rồi H2SO4 bắt đầu ngậm SO3)=nH2SO4 (bđ)+nH2O=91/98+0.5=10/7 mol 0.408 SO3+H2SO4->H2SO4. 0.408SO3 ->nSO3(phản ứng trên)=0.408* 10/7 = 0.582 mol Vậy cần 0.582 mol SO3 có FeS2->SO2->SO3 (S của pirit sắt vào hết khí nên số mol pirit sắt = 1/2 nSO3)

-> mFeS2=0.582 * 120 = 69,84g

bạn ơi !! sao bài của mình bạn sao chép y nguyên vậy bạn ?

Cho a mol SO3 tan hết trong 100 gam dung dịch H2 SO4 90%

tính lượng FeS2 cần dùng để điều chế một lượng SO3 đủ để tan vào 100g H2SO4 91% thành oleum chứa 25% SO3. gia thiet cac phan ung duoc thuc hien hoan toan

mH2SO4 = 100*91/100= 91(g) Để tạo thành oleum thì SO3 phải tác dụng với nước tạo H2SO4 98% (đặc) SO3+H2O-->H2SO4 x------>x----->x => m dung dịch 98%= 80x+100(g) =>[tex]\frac{91+98x}{100+80x}[/tex] =0,98 =>x=5/14 khối lượng oleum có 75% H2SO4 (m= 91+98*5/14=126g) =>moleum= [tex]\frac{126*100}{75}[/tex] =168g => m SO3= 168*25/100= 42g => nSO3= 0,525 => tổng nSO3= 0,525 +5/14 = 247/280 => mFeS2= (247/280)/2*120= 52,93g

có lẽ là đúng bạn ạ

Bài 1: Cần thêm bao nhiêu gam SO3 vào dung dịch H2SO4 nồng độ 10% để được 100 gam H2SO4 phải thêm nước vào dung dịch H2SO4 50% để thu được dung dịch H2SO4 20%. Tính tỉ lệ về khối lượng nước và dung dịch axit phải dùng để thu được dung dịch 20%.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠOQUẢNGĐỀ THICHÍNHTRỊTHỨCKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 9Khóa ngày 19 tháng 3 năm 2019Môn thi: HÓA HỌCThời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề(Đề thi gồm có 02 trang)Câu 1. (4,0 điểm)1. Viết 6 phương trình hóa học có bản chất khác nhau tạo thành khí oxi.2. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:FeCl3  Fe2(SO4)3  Fe(NO3)3  Fe(NO3)2  Fe(OH)2  FeO  Al2O33. Cho mol Na tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch H2SO4 1M. Kết thúc phản ứng, thuđược dung dịch hòa tan vừa hết 0,05 mol Al2O3. Viết các phương trình phản ứng và tính .4. Cho gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư, phản ứng hoàn toàn,còn lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 61,92 gam chấtrắn khan.Viết các phương trình phản ứng và tính giá trị của .Câu 2. (5,0 điểm)1. Cho Al vào dung dịch HNO3, thu được dung dịch A1, khí N2O. Cho dung dịch NaOH dưvào A1, thu được dung dịch B1 và khí C1. Cho dung dịch H2SO4 đến dư vào B1. Viết các phươngtrình phản ứng xảy ra.2. Dung dịch A chứa hỗn hợp HCl 1,4M và H 2SO4 0,5M. Cho V lít dung dịch chứa hỗn hợpNaOH 2M và Ba(OH)2 4M vào 500 ml dung dịch A, thu được kết tủa B và dung dịch C. Chothanh nhôm vào dung dịch C, phản ứng kết thúc, thu được 0,15 mol H2. Tính giá trị của V.3. Nung 9,28 gam hỗn hợp gồm FeCO3 và với khí O2 dư trong bình kín. Kết thúc phản ứng,thu được 0,05 mol Fe2O3 duy nhất và 0,04 mol CO2. Viết các phương trình phản ứng và xác định .4. Cho mol SO3 tan hết trong 100 gam dung dịch H 2SO4 91% thì tạo thành oleum có hàmlượng SO3 là 71%. Viết các phương trình phản ứng và tính giá trị của .Câu 3. (5,0 điểm)1. Xác định các chất A1, A2…A8 và viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:Biết A1 chứa 3 nguyên tố trong đó có lưu huỳnh và phân tử khối bằng 51. A 8 là chất không tan.2. Trong một bình kín chứa hỗn hợp gồm CO, SO2, SO3, CO2 ở thể hơi. Trình bày phươngpháp hóa học để nhận biết từng chất và viết các phương trình phản ứng xảy ra.3. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp R gồm Fe và MgCO3 bằng dung dịch HCl, thu đượchỗn hợp khí A gồm H2 và CO2. Nếu cũng m gam hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch H 2SO4đặc, nóng, dư; thu được hỗn hợp khí B gồm SO2 và CO2. Biết tỉ khối của B đối với A là 3,6875.Viết các phương trình phản ứng và tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp R.4. Cho gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Kết thúcphản ứng, thu được 0,1 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và còn 0,14 gam kim loại không tan.Hòa tan hết lượng kim loại này trong dung dịch HCl (dư 10% so với lượng cần phản ứng), thuđược dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa hết với dung dịch chứa tối đa 0,064 molKMnO4 đun nóng, đã axit hóa bằng H 2SO4 dư. Viết các phương trình phản ứng và tính số molFe3O4 trong gam hỗn hợp X.Trang 1/2Câu 4. (6,0 điểm)1. Cho các chất: KCl, C2H4, CH3COOH, C2H5OH, CH3COOK. Hãy sắp xếp các chất nàythành một dãy chuyển hóa và viết các phương trình phản ứng xảy ra.2. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp gồm metan, etilen, axetilen trong O 2, dẫn toàn bộ sảnphẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 11 gam kết tủa và khối lượng dung dịch trongbình giảm 4,54 gam. Viết các phương trình phản ứng và tính số mol mỗi khí trong hỗn hợp đầu.3. Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y (chứa C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức đã học) phảnứng được với nhau và đều có khối lượng mol bằng 46 gam. Xác định công thức cấu tạo của cácchất X, Y. Biết chất X, Y đều phản ứng với Na, dung dịch của Y làm quỳ tím hoá đỏ. Viết cácphương trình phản ứng xảy ra.4. Đốt cháy vừa hết 0,4 mol hỗn hợp N gồm 1 ancol no X1 và 1 axit đơn chức Y1, đều mạchhở cần 1,35 mol O2, thu được 1,2 mol CO2 và 1,1 mol nước. Nếu đốt cháy một lượng xác định Ncho dù số mol X1, Y1 thay đổi thì luôn thu được một lượng CO2 xác định. Viết các phương trìnhphản ứng và xác định các chất X1, Y1.5. Đun nóng 0,1 mol este đơn chức Z, mạch hở với 30 ml dung dịch MOH 20%(D=1,2gam/ml, M là kim loại kiềm). Sau khi kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch, thu được chấtrắn A và 3,2 gam ancol B. Đốt cháy hoàn toàn A, thu được 9,54 gam muối cacbonat, 8,26 gamhỗn hợp gồm CO2 và hơi nước. Biết rằng, khi nung nóng A với NaOH đặc có CaO, thu đượchiđrocacbon T. Đốt cháy T, thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2. Viết các phương trình phảnứng, xác định kim loại M và công thức cấu tạo của chất Z.Cho: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64.----------------- HẾT ----------------Thí sinh được phép sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và bảng tính tanTrang 2/2HNG DN CHM THI CHNH THC CHN HSG VN HểA LP 9Khúa ngy 19 thỏng 3 nm 2019Mụn thi: HểA HCCõuCõu 1íNi dungMnO2 ,to12imtoủieọn phaõn 2KCl+3O2,2H2O H2+O2,2KNO3 2KNO2 + O22KClO3 ot2O3 MnOủieọn phaõn noựng chaỷy, criolit2 2H2O +O2, 2Al2O3 4Al+3O23O2, 2H2O2 2FeCl3 + 3Ag2 SO4 Fe2(SO4)3 + 6AgClFe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 BaSO4 + Fe(NO3)32Fe(NO3)3 + Fe 3Fe(NO3)2Fe(NO3)2 + 2NaOH 2NaNO3 + Fe(OH)2Fe(OH)2to3FeO + 2Al1,01,0H2O + FeOto3Fe + Al2O332Na + H2SO4 Na2SO4 + H2 (1)Cú th: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (2)Nu axit d: 3H2SO4 + Al2O3 Al2(SO4)3 + 3H2O (3)Nu Na d: 2NaOH + Al2O3 2NaAlO2 + H2O (4)TH1: Axit d, khụng cú (2,4) nNa=2(0,2-0,15)=0,1 molTH2: Na d, khụng cú (3) nNa=2.0,2+0,1=0,5 mol1,04Do Cu d Dung dch ch cú HCl, FeCl2 v CuCl2Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2OCu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2Gi s mol Fe3O4 (1) = a mol 127.3a + 135.a = 61,92 a = 0,12 molm = 8,32 + 232. 0,12 + 64. 0,12 = 43,84 gam1,0Cõu 218Al + 30 HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O(1)8Al + 30 HNO3 8Al(NO3)3 + 4NH4NO3 + 15H2O (2) dung dch A1: Al(NO3)3 , NH4NO3, HNO3 dNaOH + HNO3 NaNO3 + H2O(3)NaOH + NH4NO3 NaNO3 + NH3 + H2O(4) Khớ C1: NH34NaOH + Al(NO3)3 NaAlO2 + 3NaNO3 + 2H2O(5) Dung dch B1: NaNO3, NaAlO2, NaOH d2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O(6)2NaAlO2 + H2SO4 + 2H2O Na2SO4 + 2Al(OH)3(7)2NaAlO2 + 4H2SO4 Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 4H2O(8)Quy H2SO4 0,5M thnh 2HX 0,5M HX 1M2,0T HX 1M v HCl 1,4M H X 2,4M nH X =2,4.0,5=1,2 molBa(OH)2 4M quy v 2MOH 4M MOH 8MT MOH 8M v NaOH 2M M OH 10M n M OH =10V molM OH + H X M X +H2O2B10V1,21,0Trng hp 1: H X dAl + 3H X Al X 3 + 3/2H2 1,2 10V = 0,3 V = 0,09 lớtTrng hp 2: H X htM OH + H2O + Al M AlO2 + 3/2H2 10V - 1,2 = 0,1 V = 0,13 lớt3to 2Fe2O3 + 4CO24FeCO3 + O2 (1)1,01CâuÝNội dungĐiểm3x  2 y ))to� xFe2O32+O2 ��(2FexOy(2)Theo (1): n(FeCO3)=nCO2= 0,04 mol, nFe2O3=1/2nFeCO3=0,02 mol nFe2O3 (2) = 0,05 -0,02= 0,03 mol�0,�041160, 06x(56x 16y) 9, 28SO3 + H2O  H2SO4H2SO4 + nSO3  H2SO4.nSO34x3y4Fe3O 4(1)mH2SO4 = 91 gam, mH2O = 100 – 91 = 9 gam � nH2O =9/18 = 0,5 molGọi x là số mol SO3 cần dùngTheo (1) nSO3=nH2O = 0,5 mol số mol SO3 còn lại để tạo oleum là (a – 0,5)1,0(a 0,5)80 71555mol(100 a.80) 100 � a = 116=4,78 molCâu 3Từ S = 32 M(còn lại)=51 – 32 = 19 (NH5)  A1 là NH4HS; A2: Na2S;A3: H2S; A4: SO2: A5: (NH4)2SO3; A6: (NH4)2SO4; A7: NH4Cl; A8: AgClNH4HS + 2NaOH  Na2S + 2NH3 + 2H2ONa2S + 2HCl  2NaCl + H2S1to� 3SO2 + 3H2O3H2S + 2O2 ��SO2 + 2NH3 + H2O  (NH4)2SO3(NH4)2SO3 + Br2 + H2O  (NH4)2SO4 + 2HBr(NH4)2SO4 + BaCl2  2NH4Cl + BaSO4NH4Cl + AgNO3  NH4NO3 + AgCl1,5Trích mẫu thử, rồi dẫn lần lượt qua các bình mắc nối tiếp, bình (1) chứa dung dịch BaCl 2 dư,bình (2) chứa dung dịch Br2 dư, bình (3) chứa dung dịch Ca(OH) 2 dư, bình (4) chứa CuO nungnóngNếu dung dịch BaCl2 có kết tủa trắng  có SO3SO3 + H2O + BaCl2  BaSO4 + 2HCl2Nếu dung dịch Br2 nhạt màu  có SO2SO2 + Br2 + H2O  H2SO4 + 2HBr1,5Nếu dung dịch Ca(OH)2 vẩn đục  có CO2CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2ONếu CuO đen thành đỏ  có COoCuO(đen) + COt���Cu (đỏ) + CO2Gọi nFe = x mol, nMgCO3= 1 mol trong m gam hỗn hợpFe + 2HCl � FeCl2 + H2 (1)MgCO3 + 2HCl � MgCl2 + H2O + CO2 (2)2Fe + 6H2SO4 � Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 (3)3MgCO3 + H2SO4 � MgSO4 + H2O + CO2 (4)Theo (1 � 4) và bài ra ta có phương trình1,01,5x.64  44 2x  44: 3, 68751,5x  1x 1� X1 = 2 (chọn), X2 = -0,696 (loại) � x=22.56.100%  57,14% vaøVậy: %(m)Fe= 2.56  84%(m)MgCO3=42,86%4Do Fe dư  H2SO4 hết Dung dịch chỉ chứa muối FeSO42Fe + 6H2SO4 đ,nóng  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1)2Fe3O4 + 10H2SO4đ,nóng  3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O (2)Fe + Fe2(SO4)3  3FeSO4 (3) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (4)1,02CâuÝNội dungĐiểm10HCl + 2 KMnO4 + 3H2SO4  K2SO4 + 2MnSO4 + 5Cl2 + 8 H2O (5)10FeCl2+6KMnO4+24H2SO43K2SO4+6MnSO4+5Fe2(SO4)3+10Cl2+24H2O (6)Gọi số mol Fe dư là a mol  nHCl (4)=2a mol� nHCl(dư)=0,2a molTheo (5,6): nKMnO4 =0,64a=0,064  a=0,1 mol mFe(dư)=5,6 gam  0,14m=5,6  m=40 gamGọi số mol Fe, Fe3O4 phản ứng ở (1), (2) là x, y� 1�56x  232y  (0,5x 1,5y)56  40  5,6  34,4 �x  molTa coùheä:�� � 301,5x 0,5y  0,1��y =0,1 mol�Câu 4C2H4  C2H5OH  CH3COOH  CH3COOK  KCl12C2H4 + H2OH SO ,t024����� C2H5OH1,0Men giaám� CH3COOH + H2OC2H5OH + O2 ����CH3COOH + KOH  CH3COOK + H2OCH3COOK + HCl  CH3COOH + KClGọi x, y, z lần lượt là số mol của metan, etilen và axetilenCH4 + 2O2  CO2 + 2H2O(1)C2H4 + 2O2  2CO2 + 2H2O (2)C2H2 + 2O2  2CO2 + H2O (3)CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (4)� nCO2=nCaCO3=0,11 molmH2O=11-0,11.44-4,54=1,62 gam hay 0,09 mol1,0��x  y  z  0,06x  0,01 mol��Ta coùheä: �x  2y  2z  0,11 � �y =0,02 mol��2x  2y  z  0,09z =0,03 mol��Gọi công thức: X, Y là CxHyOz; x, y, z nguyên dương; y chẵn, y≤ 2x+246  (12 x  y )46  14z1616Ta có: 12x + y + 16z = 46 �Nếu z = 1 � 12x + y = 30 (C2H6), Nếu z = 2 � 12x + y = 14 (CH2)3z2Vậy công thức phân tử của X, Y có thể là C2H6O, CH2O2.Vì Y phản ứng với Na, làm đỏ quỳ tím, Y có nhóm -COOH � Y: CH2O2 CTCT của Y: H-COOH2HCOOH + 2Na  2HCOONa + H21,5X phản ứng với Na, X phải có nhóm -OH � Y: C2H6O CTCT của X : CH3-CH2-OH: 2CH3-CH2-OH + 2Na 2CH3-CH2-ONa + H2H SO ��c, to2 4��������HCOOH + CH3-CH2-OH ������HCOOCH2CH3 + H2OĐốt cháy một lượng xác định N cho dù số mol X1, Y1 có thay đổi như thế nàothì cũng thu được một lượng CO2 xác định X1 và Y1 có cùng số nguyên tử CC H OGọi công thức chung là x y zy zy ) � xCO 2  H 2O (1)4 22y zyx+ 14 2  x  2 � x  3, y  5, 5, z  2�0, 41, 351, 2 1,1C x H y O z + (x+45� Do Z = 2  Ancol 2 chức, x=3 � X1: C3H8O2 hay C3H6(OH)2� số nguyên tử H trong axit =2 hoặc 4 � C3H2O2 hoặc C3H4O2Vậy X1 : CH2OH – CHOH – CH3 hoặc CH2OH – CH2 – CH2OHY1 : CH2 = CH – COOH hoặc CH≡C – COOHGọi este là RCOOR’1,01,5ot� RCOOM + R’OHRCOOR’ + MOH ��CaO,to(1)� 2R-H + M2CO3 + Na2CO32RCOOM + 2NaOH ����3CâuÝNội dungDo đốt cháy R-H: nH2O > nCO2  X: CnH2n+1COOR’2CnH2n+1COOM + (3n+1)O2 → (2n+1)CO2 + (2n+1)H2O + M2CO3 (2)2MOH + CO2 → M2CO3 + H2O(3)Ta có: mMOH=30.1,2.20/100= 7,2 gam7, 29,542(M17)Bảo toàn M: 2MOH  M2CO3 = 2M  60  M = 23 là NaMặt khác, có R’ + 17 = = 32 → R’ = 15 � R’ là CH3  B là CH3OHĐiểmTa có: nNaOH (bđ)=0,18 mol  nNaOH(3)=0,18-0,1=0,08 molTheo (3): nCO2 =nH2O = 0,04 mol(2n  1)(2n  1)Ta có: [0,1. 2 - 0,04].44 + [0,1. 2 + 0,04].18 = 8,26  n = 1Vậy CTCT của Z là CH3COOCH3- Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa.- Nếu thiếu điều kiện hoặc thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của PTHHđó. Làm tròn đến 0,25 điểm.----------------- HẾT -----------------4