Có bao nhiêu số nguyên y sao cho tồn tại x thuộc 1 3 6

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Có bao nhiêu số nguyên y sao cho tồn tại x∈ (\(\dfrac{1}{2}\) ;8) thỏa mãn 92\(x^2\)+xy= (1+xy).915x

Các câu hỏi tương tự

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

có bao nhiêu số nguyên y sao cho tồn tại \(x\in\left(\dfrac{1}{3};5\right)\) thỏa mãn \(27^{3x^2+xy}=\left(1+xy\right)27^{15x}\) ?

Các câu hỏi tương tự

Câu hỏi: 47. Có bao nhiêu số nguyên \(y\)sao cho tồn tại \(x \in \left( {\frac{1}{3};3} \right)\) thỏa mãn \({27^{3{x^2} + xy}} = \left( {1 + xy} \right){.27^{9x}}\)? A. \(27\).

B. \(9\).

C. \(11\).

D. \(12\).

Lời giải

+) Ta có \(\left( 1 \right) \Leftrightarrow 3{x^2} + xy = {\log _{27}}\left( {1 + xy} \right) + 9x\)

\(\, \Leftrightarrow 3{x^2} – 9x – 1 = {\log _{27}}t – t\), với \(t = 1 + xy > 0\).

+) Xét hàm số \(\,f\left( x \right) = 3{x^2} – 9x – 1\).

Ta có \( – \frac{{31}}{4} \le f\left( x \right) < – 1\) \(\forall x \in \left( {\frac{1}{3};3} \right)\).

+) Xét hàm số \(g\left( t \right) = {\log _{27}}t – t,\,\,t > 0\).

\(g’\left( t \right) = \frac{1}{{t\ln 27}} – 1\); \(g’\left( t \right) = 0 \Leftrightarrow t = \frac{1}{{\ln 27}}\)

Ta có \( – \frac{{31}}{4} \le f\left( x \right) < – 1\) \(\forall x \in \left( {\frac{1}{3};3} \right)\). Suy ra \( – \frac{{31}}{4} \le g\left( t \right) < – 1 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t \in \left( { \approx {{8,07.10}^{ – 12}}; \approx 0,04} \right)\\t \in \left( {1; \approx 8,4} \right)\end{array} \right.\)

hay \(\left[ \begin{array}{l} \approx {8,07.10^{ – 12}} < 1 + xy < \approx 0,04\\1 < 1 + xy < \approx 8,4\end{array} \right.\) \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} \approx \frac{{ – 1 + {{8,07.10}^{ – 12}}}}{x} < y < \approx \frac{{ – 1 + 0,04}}{x}\\0 < y < \approx \frac{{7,4}}{x}\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l} – 3 < y < – \frac{1}{3}\\0 < y \le 22\end{array} \right.\), (\(x \in \left( {\frac{1}{3};3} \right)\), \(y\) nguyên).

+) Nhận thấy \(y = – 2;y = – 1\) thỏa mãn đề.

+) Với \(0 < y \le 22\), ta có \(\left( 1 \right)\)\(\, \Leftrightarrow 3{x^2} – 9x – 1 – {\log _{27}}\left( {1 + xy} \right) + \left( {1 + xy} \right) = \)\(0\).

Nhập hàm, thay các giá trị nguyên của y, kiểm tra nghiệm \(x \in \left( {\frac{1}{3};3} \right)\) dẫn đến chọn \(1 \le y \le 9\).

(Chú ý hàm số \(f\left( t \right) – t\) nghịch biến trên khoảng \(\left( {\frac{1}{3}; + \infty } \right)\) nên \(\forall y \ge 10\), ta có:\(\,3{x^2} – 9x – 1 – {\log _{27}}\left( {1 + xy} \right) + \left( {1 + xy} \right) \le 3{x^2} – 9x – 1 – {\log _{27}}\left( {1 + 10x} \right) + \left( {1 + 10x} \right) < 0\) \(\forall x \in \left( {\frac{1}{3};3} \right)\).

Do đó loại \(y \ge 10\)).

Vậy \(y \in \left\{ { – 2; – 1;1;2;…;9} \right\}\) nên có \(11\) giá trị nguyên của \(y\) thỏa mãn đề.

=======

Lời giải của GV Vungoi.vn

* pt \( \Leftrightarrow 27{\,^{3{x^2} + xy - 15x}} = xy + 1\).

\( \Rightarrow xy + 1 > 0 \Leftrightarrow y >  - \dfrac{1}{x}\), khi \(x \in \left( {\dfrac{1}{3};5} \right)\) \( \Rightarrow y >  - 3\) thì mới tồn tại \(x \in \left( {\dfrac{1}{3};5} \right)\).

\( \Rightarrow \) Ta chặn được \(y >  - 3\) => \(y \ge  - 2\).

* \(pt \Leftrightarrow {27^{3{x^2} + xy - 15x}} - xy - 1 = 0\).

Đặt \(f\left( x \right) = g\left( y \right) = {27^{3{x^2} + xy - 15x}} - xy - 1\) ta có \(\left\{ \begin{array}{l}f\left( {\dfrac{1}{3}} \right) = {3^{y - 14}} - \dfrac{y}{3} - 1\\f\left( 5 \right) = {27^{5y}} - 5y - 1\end{array} \right.\).

Nhận thấy ngay \(f\left( 5 \right) \ge 0\,\,\forall y \in \mathbb{Z}\), chỉ bằng 0 tại \(y = 0\).

+ Xét \(y = 0 \Rightarrow \) thay vào phương trình ban đầu \( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 5\end{array} \right.\), loại vì không có nghiệm thuộc \(\left( {\dfrac{1}{3};5} \right)\).

+ Xét \(y \ne 0 \Rightarrow f\left( 5 \right) > 0\,\,\forall x \in {\mathbb{Z}^*}\).

1) Ta Table khảo sát \(f\left( {\dfrac{1}{3}} \right)\) với \(\left\{ \begin{array}{l}Start:\,\,y =  - 2\\End:\,\,y = 17\\Step:\,\,\, = 1\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow f\left( {\dfrac{1}{3}} \right) < 0\,\,\forall y \in \left\{ { - 2; - 1;1;2;...;15} \right\}\).

\( \Rightarrow f\left( {\dfrac{1}{3}} \right).f\left( 5 \right) < 0\,\,\forall y \in \left\{ { - 2; - 1;1;2;...;15} \right\}\)

\( \Rightarrow \) Có 17 giá trị của \(y\) để tồn tại nghiệm \(x \in \left( {\dfrac{1}{3};5} \right)\).

2) Từ bảng Table ta nhận thấy khi \(y \ge 16\) thì \(f\left( {\dfrac{1}{3}} \right) > 0\) và đồng biến.

Ta đi chứng minh khi \(y \ge 16\) thì phương trình vô nghiệm.

\(g'\left( y \right) = x\left( {{{27}^{3{x^2} + x\left( {y - 15} \right)}}.\ln 27 - 1} \right) > 0\,\,\left\{ \begin{array}{l}\forall y \ge 16\\x \in \left( {\dfrac{1}{3};5} \right)\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow g\left( y \right) \ge g\left( {16} \right) = {27^{3{x^2} + x}} - 16x - 1 = h\left( x \right)\).

Ta có \(h'\left( x \right) = {27^{3{x^2} + x}}\left( {6x + 1} \right)\ln 27 - 16 > 0\,\,\forall x \in \left( {\dfrac{1}{3};5} \right)\).

\( \Rightarrow h\left( x \right) > h\left( {\dfrac{1}{3}} \right) = \dfrac{8}{3} > 0\).

\( \Rightarrow \) Phương trình vô nghiệm với \(x \in \left( {\dfrac{1}{3};5} \right)\).

Vậy đáp số có 17 giá trị nguyên của \(y\).