Quả mít bị nứt xử lý thế nào năm 2024

Cây mít thuộc họ cây ăn quả, là loại cây có giá trị kinh tế đáng kể. Mít là một thành viên của họ Dâu tằm và được cho là có nguồn gốc từ Ấn Độ. Quốc quả của Bangladesh là mít.

Quả mít bị nứt xử lý thế nào năm 2024
Cây mít

Cây mít phát triển cao từ 4-15m, là cây lâu năm, vừa làm bóng mát vừa là cây ăn quả. Thân cây màu xám đen, mít phân cành nhiều, trên cành non có nhiều lông. Lá mít có màu xanh đậm, thuôn dài, có các đường gân rõ rệt. Lá dày, cứng, không có răng cưa, đầu lá tròn, có lông móc dễ rụng.

Quả mít to, hình bầu dục, dài trung bình 60cm, trên vỏ có nhiều gai cứng và sắc. Quả có nhiều múi vàng đặc sắc, ngọt và thơm vô cùng nên rất hấp dẫn.

Nguyên nhân mít bị nứt trái

Thông thường, mít bị nứt quả bùng phát ở những vườn có quá nhiều cây, đặc biệt là trong mùa mưa, những vườn không đủ khả năng thoát nước và độ ẩm cao. Bệnh này còn được gọi là nứt vỏ chảy nhựa hoặc bệnh thối thân, do một loại nấm gây ra.

Quả mít bị nứt xử lý thế nào năm 2024
Mít bị nứt trái

Nấm Phytophthora infestans, gây bệnh được tìm thấy trong đất. Chúng sẽ tấn công rễ cây nếu gặp điều kiện thuận lợi như độ ẩm cao và nhiệt độ thích hợp. Bào tử nấm tạo ra các bào tử bị hút vào các chất hóa học do rễ chưa trưởng thành tiết ra. Kết quả là, bào tử xâm nhiễm vào đỉnh và vỏ rễ, tàn phá toàn bộ hệ thống rễ và làm cho thân và quả bị thối, thối nhũn,…

Phần bên trong của cây mít bị nứt sẽ trở thành màu nâu. Khi tiếp xúc với độ ẩm quá cao, quả bắt đầu xìu và vỏ mềm đi. Nếu bệnh này kéo dài thời gian cây sẽ chết. Còn nếu nó chỉ ở mức độ trung bình và trồi lên một chỗ sẽ làm cây chậm phát triển và làm giảm khả năng kết trái của cây.

Cách khắc phục mít bị nứt trái

– Khi trồng tất cả các loại cây ăn quả, nhất là mít nên chọn vị trí cao ráo, thoát nước đầy đủ trong mùa mưa, không để đọng nước dưới chân cây. Bởi vì nước đọng sẽ khuyến khích sự phát triển của nấm, làm tổn thương rễ, tạo điều kiện cho quả xâm nhập.

– Việc bón phân phải đầy đủ cả nitơ và kali, không chỉ có nitơ, nếu không cây có thể dễ bị bệnh. Bón phân cho cây có kali giúp cây có sức đề kháng cao hơn và thúc đẩy sự phát triển khỏe mạnh.

Quả mít bị nứt xử lý thế nào năm 2024
Các cách khắc phục tình trạng mít bị nứt trái

– Nếu bạn phải cắt bỏ cành, thì nên cắt cành trong mùa khô. Nếu bạn cắt chúng trong mùa mưa, nấm có thể dễ dàng xâm nhập vào các vết cắt.

– Với những quả mít bị nứt xử lý thế nào? Với những quả mít bị nứt trái thì cần phát hiện kịp thời và cắt bỏ để không lây lan sang quả khác.

– Trồng dày đặc cũng là nguyên nhân mít bị nứt trái. Do đó, người trồng nên cân đối mật độ cây trồng để cây có đủ không gian để phát triển. Đồng thời tiếp tục cắt tỉa cành tạo tán cho cây thở.

– Để ngăn ngừa bệnh lây lan sang các cây khỏe khác, cần loại bỏ triệt để những cành không khỏe mạnh. Nên sử dụng phân chuồng ủ hoai mục, phân hữu cơ, phân vi sinh và các loại phân bón khác thân thiện với môi trường.

– Cải thiện khả năng phục hồi của cây mít bằng cách bổ sung các vi sinh vật có lợi vào đất.

Cách chữa mít bị nứt quả do nấm gây ra

Với nấm Phytophthora gây ra hiện tượng mít bị nứt trái thì nên ưu tiên sử dụng các sản phẩm đặc trị thối rễ, nứt thân do đây là loại nấm gây ra bệnh thối rễ, xì mủ làm cho trái bị nứt.

Để tiêu diệt hoàn toàn nấm Phytophthora, hãy sử dụng Anti PhyTop đến từ thương hiệu AT.

Quả mít bị nứt xử lý thế nào năm 2024
Anti Phytop

Mua Ngay

AT Phytop có thành phần chính là hai loại nấm có lợi Chaetomium cupreum, Trichoderma spp, có công dụng

– Tiêu diệt nấm Phytophthora, Fusarium triệt để

– Xử lý nhanh, triệt để vết xì mủ (chảy nhựa), lành nhanh vết thương

– Tiêu diệt triệt để nấm gây thối rễ, Phytophthora, fusarium

– Bảo vệ bộ rễ khỏi nấm bệnh

Cách trị mít bị nứt trái bằng Anti Phytop như sau:

– Kiểm tra mức độ bệnh (mức độ thối rễ); nếu bệnh thối rễ đã phát triển ở cấp độ rễ nhánh nhỏ, cần tiến hành điều trị.

– Xác định độ pH của đất để đưa về độ pH thích hợp.

– Pha 500ml chế phẩm với 200 lít nước rồi tưới xung quanh tán và 30cm tán 2 lần/tuần, 5 – 7 ngày. Phục hồi và tái sinh bộ rễ bằng cách kết hợp 500ml chế phẩm AT nuti 555 (5 tác dụng) với 200 lít nước và tưới đều vùng xung quanh tán (30cm quanh tán).

Mít Thái là loại mít khá gẫn gũi với nông dân Việt Nam. Tuy đã được trồng lâu năm, có nhiều kinh nghiệm nhưng những vấn đề mà người nông dân gặp phải đối mặt khi trồng mít Thái là không ít.

Mít Thái hay bị bệnh nứt thân xì mủ, bị xơ đen, thối trái và đặc biệt là nứt trái lúc gần thu hoạch.

Trong nội dung bài viết hôm nay, Welofarm muốn đề cập về NGUYÊN NHÂN & CÁCH KHẮC PHỤC tình trạng NỨT TRÁI ở MÍT THÁI để quý bà con không bị tổn thất nặng nề bởi vấn đề này.

Quả mít bị nứt xử lý thế nào năm 2024

I. Nguyên Nhân Nứt Trái Mít Thái:

1.Yếu tố thời tiết:

- Thời tiết có thể ảnh hưởng đến quá trình phát triển của trái mít Thái. Thay đổi đột ngột về nhiệt độ, độ ẩm, đặc biệt là mưa bão liên tục có thể gây ra căng thẳng cho vỏ trái mít, dẫn đến việc nứt nẻ.

2.Phân bón không cân đối:

- Việc sử dụng phân bón không đúng cách hoặc không cân đối các chất dinh dưỡng cũng có thể gây ra tình trạng nứt trái ở mít Thái.

- Cụ thể là việc quá bà con hay lạm dụng phân hóa học NPK với chỉ số đạm cao như 30 - 10 - 10, ... dẫn đến tình trạng dư đạm, làm mỏng vỏ của mít Thái.

- Ngoài ra, trong quá trình nuôi trái, mít Thái cần rất nhiều những loại vi lượng để làm cứng cáp thành tế bào, cụ thể là Canxi và Bo. 2 nguyên tố này thường bị rửa trôi nhiều khi gặp mưa.

Quả mít bị nứt xử lý thế nào năm 2024

3.Nấm khuẩn, sâu rầy tấn công:

- Mít thái dễ bị nấm khuẩn và sâu rầy tấn công nếu không có phương pháp phòng trị thích hợp. Thường sâu rầy tấn công và để lại đường dẫn cho nấm khuẩn xâm nhập.

- Nấm khuẩn gây thối trái hoặc xơ đen làm ảnh hưởng đến chất lượng trái và góp phần gây ra hiện tượng nứt trái.

II. Giải Pháp Và Cách Phòng Tránh nứt trái ở mít Thái

1.Quản lý nước:

- Đảm bảo rằng cây mít Thái được cung cấp một lượng nước vừa đủ, cân bằng trong quá trình nuôi trái.

- Trường hợp mưa nhiều, quý bà con ở miền Tây chủ động tháo rảnh, hạ mực nước mương xuống. ở miền Đông, quý bà con tạo rảnh vật lý chủ động để giúp nước thoát theo rảnh, không chảy vào gốc mít gây dư nước.

2.Bón phân hợp lý cho mít Thái

- Bón phân có chỉ số đạm cân bằng vừa đủ như Hắc Kim Nano, các loại phân bón hữu cơ. Hạn chế đi phân hóa học

- Bổ sung vi lượng cho cây bằng cách tưới và phun Siêu Canixi Bo cho cây mít Thái trong quá trình nuôi trái. Trong giai đoạn nuôi trái, quý bà con phun Siêu Canxi Bo ít nhất 6 lần:

+ Lần 1: sau khi cây nhú cựa gà từ 2 - 3cm đều 70 - 80%

+ Lần 2: 7 ngày trước khi bông mít nở (trước khi bông mít chuyển sang màu vàng)

+ Lần 3: sau khi hình thành trái non

+ Lần 4 & 5: mỗi 20 ngày sau khi đậu trái non

3.Quản lý nấm khuẩn, sâu rầy:

- Nấm khuẩn: dùng Siêu Áo Giáp + Mít Xơ Đen phun định kỳ

- Sâu rầy: dùng thuốc sâu trong giai đoạn này cần lưu ý sử dụng loại có tính mát, hạn chế tính nóng để không làm nám da của trái mít Thái khi còn non.

Nấm khuẩn và sâu rầy có thể pha chung với nhau theo nguyên tắc: thuốc bột pha trước, thuốc nước pha sau.

Quả mít bị nứt xử lý thế nào năm 2024

Bằng cách thực hiện các biện pháp phòng tránh và giải quyết vấn đề một cách cẩn thận, chúng ta có thể giúp cây mít Thái phát triển một cách khỏe mạnh và tránh tình trạng nứt trái không mong muốn.

Nếu trong quá trình chăm sóc có bất kỳ câu hỏi nào hoặc vấn đề gặp phải bà con chưa thể giải quyết được thì nhanh chóng liên hệ Welofarm theo Hotline: 0901.917.937. Chúng tôi sẽ hổ trợ quý bà con nhanh nhất với giải pháp hiệu quả và tiết kiệm chi phí cho quý bà con.